Kết quả tìm kiếm cho "video giả mạo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 184
50 năm qua kể từ ngày thống nhất đất nước, những đóng góp từ hai miền, với bao gương mặt nghệ sỹ đáng kính, không chỉ tạo dựng nền mỹ thuật thống nhất, mà còn làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc.
Thời gian gần đây, hoạt động tội phạm công nghệ cao tiếp tục diễn biến phức tạp, với nhiều thủ đoạn tinh vi, khó kiểm soát. Phổ biến nhất là thủ đoạn giả danh, mạo danh để lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản. Vì vậy, người dân cần đề cao cảnh giác với những thủ đoạn lừa đảo mới trên không gian mạng để không bị mắc bẫy.
Công ty An ninh mạng Viettel (Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội Viettel) vừa công bố Báo cáo tình hình nguy cơ an toàn thông tin tại Việt Nam năm 2024. Báo cáo cung cấp góc nhìn toàn cảnh về thực trạng an ninh mạng tại Việt Nam xuyên suốt 1 năm, đưa ra cảnh báo về các mối đe dọa gia tăng và đề xuất, khuyến nghị phòng ngừa cho các doanh nghiệp trong nước.
Vấn đề lộ lọt dữ liệu tăng mạnh ở Việt Nam với 14,5 triệu tài khoản bị rò rỉ, chiếm 12% số lượng trên toàn cầu, kéo theo nhiều thông tin cá nhân, tài liệu doanh nghiệp bị rao bán rộng rãi.
Thời gian qua, Công an thành phố Hà Nội cũng như các cơ quan thông tấn, báo chí có nhiều khuyến cáo tới người dân về việc các đối tượng xấu đang lợi dụng công nghệ Deepfake để tạo ra những video giả mạo với hình ảnh và giọng nói giả danh bạn bè, người thân nhắn tin, gọi điện để lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản của người dân.
Phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng vừa là nhiệm vụ của các cơ quan chức năng và là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong xã hội. Để bảo vệ bản thân, mỗi người cần nâng cao ý thức ngăn chặn, biết cách nhận diện và kỹ năng phòng ngừa.
Ngày 22/3, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết đã phối hợp các cơ quan liên quan tống đạt các quyết định khởi tố, bắt tạm giam đối với Trần Đình Toan về tội Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân quy định tại khoản 2 Điều 331 Bộ luật Hình sự.
Lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam đang gia tăng mạnh mẽ và trở nên tinh vi hơn bao giờ hết. Những công nghệ mới, như: Deepfake và Deepvoice, vốn được phát triển từ trí tuệ nhân tạo (AI), được tội phạm mạng lợi dụng để tạo ra những hình ảnh, video và âm thanh giả mạo với độ chân thực cao khiến người dùng khó phân biệt.
Lừa đảo trực tuyến gia tăng và trở nên tinh vi hơn khi tội phạm mạng sử dụng công nghệ mới như Deepfake, Deepvoice (những công nghệ ứng dụng AI) để tạo hình ảnh, video, âm thanh giả mạo giống như thật, khiến người dùng khó phân biệt...
Australia nổi tiếng với những người dân kiên cường và gan dạ khi sống tại một quốc gia được đánh giá là đầy rẫy rắn và nhện độc. Điều đó chắc chắn tạo cho người Australia tính cách không dễ hoảng sợ trước bất cứ loài vật gì cho đến khi có một loài chim xuất hiện.
Google cho biết, trong tháng đầu năm 2025, người dùng tại Việt Nam đối mặt hàng ngàn ứng dụng độc hại, phần lớn tận dụng AI để lừa đảo. Qua đó, phát hiện và bảo vệ hơn 360.000 thiết bị khỏi hơn 1,5 triệu cài đặt rủi ro trên 8.000 ứng dụng độc hại tại Việt Nam trong tháng 1. Hãng cũng chỉ ra 5 thủ đoạn lừa đảo trực tuyến phổ biến gần đây tại Việt Nam.
Nhân Ngày Internet An toàn hơn (Safer Internet Day), Google đưa ra các cách thức lừa đảo trực tuyến phổ biến gần đây, đồng thời chia sẻ một số mẹo giúp người dùng an toàn hơn trên mạng.